Bộ Y tế khuyến cáo không sử dụng thực phẩm "độc, lạ"
Để phòng chống ngộ độc thực phẩm, Bộ Y tế khuyến cáo người dân tuyệt đối không thu hái, sử dụng nấm độc, côn trùng lạ, cá nóc, trứng cóc...
Xem tiếpĐể phòng chống ngộ độc thực phẩm, Bộ Y tế khuyến cáo người dân tuyệt đối không thu hái, sử dụng nấm độc, côn trùng lạ, cá nóc, trứng cóc...
Xem tiếpCả nước đã ghi nhận gần 9.000 ca mắc tay chân miệng tại 63 tỉnh, thành phố, trong đó có 3 trường hợp tử vong. Bộ Y tế đề nghị tăng cường theo dõi người bệnh tay chân miệng đang nằm nội trú, hạn chế đến mức thấp nhất số ca tử vong.
Xem tiếpChị T.B.H 26 tuổi, là giáo viên, có ho khan, tức ngực kèm khó thở nhẹ trong hai tuần, không sốt, đã tự điều trị tại nhà không khỏi, đến BV Ung bướu Đà Nẵng phát hiện mình mắc bệnh hiếm.
Xem tiếpNữ bệnh nhân phát hiện có khối u ở môi khoảng 3 năm nay, khối u kích thước tăng dần, tuy nhiên bệnh nhân không đến bệnh viện thăm khám mà nghe theo hướng dẫn của một số người sống thực dưỡng để ngăn chặn sự phát triển khối u...
Xem tiếpSuy tim là một bệnh nguy hiểm đến tính mạng. Điều trị suy tim bao gồm dùng thuốc, dinh dưỡng và tập luyện... Mới đây, FDA đã phê duyệt thêm thuốc mới trong điều trị tình trạng này.
Xem tiếpNgày 5/6, Cục Quản lý dược, Bộ Y tế thông tin dự kiến tháng 7 sẽ có thuốc Phenobarbital nhập khẩu điều trị bệnh tay chân miệng về Việt Nam. Đối với thuốc chứa Immunoglobulin, hiện nay có 13 thuốc chứa Immunoglobulin được cấp giấy đăng ký lưu hành còn hiệu lực tại Việt Nam.
Xem tiếpBộ Y tế cho biết, theo hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm, từ đầu năm 2023 đến nay cả nước ghi nhận 8.995 trường hợp mắc tay chân miệng, trong đó đã có 03 trường hợp tử vong. Số mắc tay chân miệng có xu hướng tăng nhanh trong các tuần gần đây.
Xem tiếpBan Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19 thống nhất chuyển bệnh COVID-19 từ bệnh truyền nhiễm nhóm A sang bệnh truyền nhiễm nhóm B, đồng thời ban hành hướng dẫn việc áp dụng các biện pháp phòng, chống dịch COVID-19 phù hợp với dịch bệnh nhóm B.
Xem tiếpTại nhiều xã vùng cao Điện Biên đã từng xuất hiện ổ dịch bệnh than tuy nhiên người dân vẫn chủ quan, không khai báo khi trâu, bò chết bất thường.
Xem tiếpBệnh tay chân miệng chủ yếu xảy ra ở trẻ em dưới 10 tuổi, thường là ở trẻ nhỏ dưới 5 tuổi. Trẻ càng nhỏ thì các triệu chứng càng nghiêm trọng hơn. Trẻ em có nguy cơ lây nhiễm virus và mắc bệnh cao hơn vì các em có khả năng đề kháng và miễn dịch yếu hơn người lớn
Xem tiếp